Tiêu chuẩn thép áp dụng bề mặt lớp mạ kẽm nhúng nóng
Về cơ bản đặc điểm của thép sẽ dễ dàng bị oxy hóa bởi môi trường điều này ảnh hưởng đến các kết cấu bên trong không còn đủ độ bền như dự tính ban đầu của một nhà thầu, phủ mạ kẽm nhúng nóng trong lúc này vô cùng cần thiết , hầu hết hơn 95% các dự án đều được phủ mạ kẽm trên nguyên liệu còn ngoài ra những phương pháp tiên tiến khác sẽ có giá thành khác đắt đỏ hơn. Nói riêng về kỹ thuật mạ kẽm nhúng nóng có thể nhận thấy rằng đa số đều sử dụng tức là kẽm khi kết hợp thép tạo ra một sự liên kết bền bỉ mạnh mẽ ở nhiều môi trường khác nhau. Nhưng khi bắt đầu thực hiện mạ kẽm nhúng nóng cần phải tuân thủ một số tiêu chuẩn ASTM về độ dày thép qua đó chúng ta sẽ tạo ra một lớp phủ phù hợp.
Những khuyết điểm trên bề mặt thép sẽ vẫn xuất hiện trên bề mặt sản phẩm thép mạ kẽm nhúng nóng.
Kẽm sẽ bắt đầu đông lại ở nhiệt độ 420oC, sau khi nhúng vào bể kẽm nóng chảy thì sau một thời gian ngắn kẽm sẽ bao phủ toàn bộ bề mặt thép. Đối với một số thép dày hơn sẽ có thời gian nguội lâu hơn tương ứng với việc thép giữ nhiệt tốt. Nhanh hơn đối với bề mặt thép mỏng hợn.
Kích thước của sản phẩm phải phù hợp với kích thước của bể chứa kẽm nóng chảy để đảm bảo sản phẩm có thể nhúng hoàn toàn vào trong bể.
Đặc điểm hóa học thép
Kẽm sau khi nóng chảy và được nhúng thép vào khoảng thời gian làm nguội thì quá trình liên kết và trao đổi hóa học giữa thép và kẽm vẫn diễn ra. Sắt nguyên chất có tỷ lệ phản ứng với kẽm nóng chảy thấp cũng đồng nghĩa cần có một lần mạ kẽm dày hơn và thời gian làm nguội lâu hơn.
Thành phần của thép thường chứa các nguyên tố khác, trong đó phổ biến là carbon, mangan và silic. Lưu huỳnh và phốt pho là những nguyên tố sinh ra do các nguyên liệu được sử dụng trong quá trình chế tạo thép hình.
Trong những thành phần hóa học nguyên tốc thì có silec và phốt pho có ảnh hưởng đến bề mặt bên ngoài của lớp phủ, silic ảnh hưởng nhiều nhất đến vấn đề này.
Có thể thấy một số màu xám nhạt hoặc dạng vết loang đó là phần trăm silic cao trên 0,20% tổng số của bể kẽm nóng. Màu sám đậm thể hiện lượng phôt pho cao.
Thiết kế của sản phẩm
Khả năng chống mòn mạnh và oxy hóa của kẽm nhúng nóng giúp cho bề mặt thép trở nên bền bỉ chắc chắn, chống gỉ sét. Để làm được điều đó chúng ta cần để kẽm nhúng nóng tiếp xúc tới các bề mặt thép hoàn toàn và làm nguội, nếu để thép ở một số bề mặt dư ra quá nhiều hoặc chưa làm nguội kịp, hoặc thiếu một vài chỗ thì đây chưa đạt yêu cầu xi mạ kẽm nhúng nóng chất lượng.
Các sản phẩm được thiết kế phù hợp với quy trình mạ kẽm nhúng nóng sẽ đảm bảo chất lượng của sản phẩm mạ kẽm nhúng nóng.
Tiêu chuẩn AS/ZS về trọng lượng độ dày mạ kẽm trên trọng lượng thép theo tiêu chuẩn AS/ZS 4680 – 1999 (Minimum average coating and thickness by AS/ZS 4680 – 1999)
Độ dày và trọng lượng lớp mạ kẽm theo tiêu chuẩn ASTM A123/ A123M (Minimum average coating and thickness by ASTM A123/ A123M)
Bảng quy chuẩn độ dày lớp mạ kẽm grade A (Coating thickness Grade A)
Nguồn : Tổng hợp